• Lịch công tác
  • Email
  • English
  • VNUA
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Xây dựng và Phát triển
    • Sơ đồ tổ chức
    • Ban chủ nhiệm
    • Đội ngũ cán bộ
  • ĐÀO TẠO
    • Sơ đồ đào tạo
    • Chương trình đào tạo
      • Chương trình đào tạo Đại học
      • Chương trình đào tạo Thạc sĩ
      • Chương trình đạo tạo Tiến sĩ
    • Chuẩn đầu ra
    • Đề cương chi tiết
  • NCKH & HTQT
    • Hợp tác trong và ngoài nước
    • Các đề tài đã và đang thực hiện
    • Kết quả nghiên cứu khoa học
    • Danh mục các bài báo
      • Các bài báo trong nước
      • Các bài báo nước ngoài
  • SINH VIÊN
    • Thống kê Sinh viên, HV và NCS
    • Thống kê việc làm
    • Danh sách sinh viên tốt nghiệp
    • Danh mục chương trình đào tạo
  • TUYỂN SINH
  • VĂN BẢN
    • Quy định
    • Biểu mẫu
  • THƯ VIỆN
  • LIÊN HỆ
  • LỊCH CÔNG TÁC KHOA
  • Trang chủ
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Xây dựng và Phát triển
    • Sơ đồ tổ chức
    • Ban chủ nhiệm
    • Đội ngũ cán bộ
  • ĐÀO TẠO
    • Sơ đồ đào tạo
    • Chương trình đào tạo
      • Chương trình đào tạo Đại học
      • Chương trình đào tạo Thạc sĩ
      • Chương trình đạo tạo Tiến sĩ
    • Chuẩn đầu ra
    • Danh sách sinh viên tốt nghiệp
  • LỊCH CÔNG TÁC KHOA
  • NCKH & HTQT
  • VĂN BẢN
    • Quy định
    • Biểu mẫu
  • THƯ VIỆN
  • LIÊN HỆ
  • TUYỂN SINH
  • BỘ MÔN
    • Bộ môn Kế hoạch & Đầu tư
    • Bộ môn Kinh tế
    • Bộ môn Kinh tế nông nghiệp & Chính sách
    • Bộ môn Phân tích định lượng
    • Bộ môn Kinh tế Tài nguyên & Môi trường
    • Bộ môn Phát triển nông thôn
  • TỔ CÔNG TÁC
  • TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ
  • SINH VIÊN
Trang chủ Tin tức
  •   GMT +7
Tin tức
Seminar Chia sẻ ý tưởng nghiên cứu “Phát triển chăn nuôi bền vững thân thiện với môi trường thông qua giảm thiểu khí thải nhà kính trong nông trại ở Úc”
Seminar: Chia sẻ ý tưởng nghiên cứu “Phát triển chăn nuôi bền vững thân thiện với môi trường thông qua giảm thiểu khí thải nhà kính trong nông trại ở Úc”
24/03/2023
Úc là một trong những nước có ngành chăn nuôi phát triển, đặc biệt chăn nuôi gia súc của Úc được đánh giá là hiệu quả nhất trên thế giới, và đứng thứ 3 trên thế giới vể xuất khẩu thịt bò. Tổng lượng đàn gia súc của Úc hiện có khoảng 30 triệu con. Diện tích phục vụ ngành chăn nuôi bò chiếm trên 55% diện tích nông nghiệp Úc và hàng năm đã giải quyết việc làm cho hàng trăm nghìn lao động làm việc trong toàn chuỗi từ chăn nuôi đến chế biến, bán lẻ.
CẢM NGHĨ SAU KHI HỌC QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ BẢO HIỂM CỦA SINH VIÊN LỚP KINH TẾ TÀI CHÍNH CHẤT LƯỢNG CAO
CẢM NGHĨ SAU KHI HỌC QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ BẢO HIỂM CỦA SINH VIÊN LỚP KINH TẾ TÀI CHÍNH CHẤT LƯỢNG CAO
24/03/2023
Lĩnh vực Quản trị rủi ro & Bảo hiểm là một trong những lĩnh vực rất phát triển ở nước ta cùng với ngành Tài chính - ngân hàng và ngày càng tăng nhanh về số lượng cũng như chất lượng các dịch vụ; Nó giúp con người giải quyết được những rủi ro không nên có, tạo nên động lực kích thích sự phát triển của những lĩnh vực kinh tế xã hội khác.
Lộ trình phát triển nghề nghiệp của lao động nông nghiệp
Lộ trình phát triển nghề nghiệp của lao động nông nghiệp
23/03/2023
Vào hồi 14h00 ngày 20/03/2023 tại phòng Hội thảo của Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã diễn ra buổi Seminar thường kỳ của Khoa với sự tham dự của Ban Chủ nhiệm Khoa và các giảng viên, nghiên cứu viên và sinh viên Khoa Kinh tế và PTNT. PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Hiền – Trưởng Khoa đã nêu nội dung, ý nghĩa, mục đích, yêu cầu của buổi làm việc.
GIAO HỮU BÓNG ĐÁ GIỮA HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THIÊM
GIAO HỮU BÓNG ĐÁ GIỮA HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THIÊM
22/03/2023
Trong khuôn khổ hợp tác trong đào tạo và tư vấn hướng nghiệp giữa Học viện Nông nghiệp Việt Nam và trường THPT Lê Văn Thiêm, nhằm tăng cường sự hiểu biết cũng như xây dựng và phát triển mối quan hệ hợp tác lâu dài, ngày 17 tháng 03 năm 2023, tại sân vận động Học viện Nông ngiệp Việt Nam đã diễn ta trận giao hữu bóng đá giữa đội tuyển bóng đá nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam và đội bóng đá nam trường THPT Lê Văn Thiêm.
Seminar Sử dụng phần mềm R trong phân tích kinh tế xã hội
Seminar: Sử dụng phần mềm R trong phân tích kinh tế xã hội
20/03/2023
Trong một công trình nghiên cứu, việc phân tích số liệu là một trong những giai đoạn cốt lõi giúp chúng ta trả lời được câu hỏi nghiên cứu. Hiện nay, việc phân tích và xử lý số liệu trong nghiên cứu khoa học tại Việt Nam đã làm quen với nhiều chương trình, phần mềm xử lý số liệu như SPSS, STATA, Eviews, Excel, Limdep,… Các phần mềm như STATA, Eviews gần như chiếm lĩnh thị phần trong các nghiên cứu kinh tế định lượng (Econometric), thì SPSS là phần mềm thống kê xã hội rất phổ biến trong nghiên cứu tại các trường đại học và viện nghiên cứu. Tuy nhiên, các phần mềm này có nhược điểm đều là các phần mềm thương mại (phần mềm bản quyền và người sử dụng phải trả phí để có thể sử dụng).
Seminar trao đổi học thuật với học giả từ đại học Uclouvain, Vương quốc Bỉ
Seminar trao đổi học thuật với học giả từ đại học Uclouvain, Vương quốc Bỉ
17/03/2023
Trong khuôn khổ hợp tác nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật giữa Học viện Nông nghiệp Việt Nam và đại học UCLouvain, vương Quốc Bỉ, sáng ngày 14/03/2023 tại Phòng 405, nhà Hành chính, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, nhóm Nghiên cứu mạnh Chính sách Nông nghiệp đã tổ chức buổi Seminar với chủ đề “Better together? The effect of Vietgap and PGS certification on farmers’ welfare in Vietnam” do nghiên cứu sinh Laura Enthoven đến từ Đại học UCLouvain, vương quốc Bỉ trình bày.
Phát triển du lịch ven biển và du lịch nông thôn ở Việt Nam
Phát triển du lịch ven biển và du lịch nông thôn ở Việt Nam
16/03/2023
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và mới nổi, những thành tựu đạt được sau hơn 30 năm đổi mới có đóng góp hết sức quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Với nhiều tiềm năng về phát triển du lịch biển, ven biển và du lịch nông thôn không chỉ cung cấp sinh kế cho người dân và còn lưu giữ các di sản văn hóa đặc sắc. Chính vì vậy thúc đẩy phát triển du lịch ven biển và du lịch nông thôn ở Việt Nam là chủ đề thu hút sự quan tâm bởi nhiều nhà khoa học.
Giảng viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam tham gia khóa tập huấn về truyền thông thay đổi hành vi và xã hội vì thực phẩm an toàn hơn tại Thái Lan
Giảng viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam tham gia khóa tập huấn về truyền thông thay đổi hành vi và xã hội vì thực phẩm an toàn hơn tại Thái Lan
16/03/2023
Được hỗ trợ bởi Chương trình Viện trợ New Zealand, từ ngày 20/2/2023 đến ngày 03/3/2023 tại Trung tâm Đào tạo của Viện Mekong (MI) ở Khon Kaen, Thái Lan, khóa tập huấn với chủ đề: “Truyền thông thay đổi hành vi và xã hội vì thực phẩm an toàn hơn (SBCC)” được tổ chức trong khuôn khổ dự án Thúc đẩy Thực phẩm An toàn cho Mọi người (PROSAFE).
Triển khai Dự án NIFAM Khảo sát môi trường thực phẩm tại huyện Kon Plông, 
tỉnh Kon Tum
Triển khai Dự án NIFAM: Khảo sát môi trường thực phẩm tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum
15/03/2023
Trong khuôn khổ Dự án “Dự báo và Giám sát can thiệp dinh dưỡng” (NIFAM – Nutrition Intervention Forecasting and Monitoring), các cán bộ của Khoa Kinh tế và PTNT, Học viện nông nghiệp Việt Nam cùng các đối tác đã tổ chức chuyến khảo sát thực địa để xác định các vấn đề liên quan đến môi trường thực phẩm tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum từ ngày 4-11/3/2023.
Góc nhìn quản lý về áp dụng chuyển đổi số trong chuỗi xoài xuất khẩu tại Sơn La
Góc nhìn quản lý về áp dụng chuyển đổi số trong chuỗi xoài xuất khẩu tại Sơn La
14/03/2023
Trong khuôn khổ đề tài “Phát triển kỹ năng cốt lõi cho lao động nông nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam” được thực hiện bởi nhiều đối tác trong và ngoài nước, trong đó Học viện Nông nghiệp Việt Nam (thực hiện bởi nhóm nghiên cứu Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn) là đối tác chính. Đề tài này được tài trợ bởi Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR) và Chương trình John Dillon Fellowship quản lý bởi trường Đại học New England (UNE, Úc).
Hội thảo Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản cây dược liệu gắn với liên kết theo chuỗi giá trị trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Hội thảo "Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản cây dược liệu gắn với liên kết theo chuỗi giá trị trên địa bàn tỉnh Yên Bái"
13/03/2023
Trong quý I năm 2023, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã phối hợp cùng Sở khoa học và Công nghệ tỉnh Yên Bái, Chi cục phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái, Hội Đông y tỉnh Yên Bái tổ chức hội thảo khoa học trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ cây dược liệu gắn với liên kết theo chuỗi giá trị trên địa bàn tỉnh Yên Bái” do TS. Nguyễn Anh Đức (Thành viên nhóm nghiên cứu mạnh Liên kết kinh tế và Phát triển thị trường) làm chủ nhiệm. Đề tài được tiến hành trong vòng ba năm từ 2021 – 2023. Hội thảo có sự tham gia của đại diện của cơ quan quản lý nhà nước về dược liệu và các tác nhân tham gia chuỗi giá trị dược liệu, đặc biệt là các hợp tác xã và doanh nghiệp - tác nhân giữ vai trò dẫn dắt chuỗi.
1 2 3 4 5
 
 
Đọc nhiều nhất
Triển khai các hoạt động đăng ký nhãn hiệu chứng nhận “Hồi Yên Minh” cho các sản phẩm từ cây hồi trên địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang0
Tham quan và khảo sát thực địa (Fieldtrip): Trải nghiệm quý báu với sinh viên ngành Kinh tế tài chính0
Seminar trao đổi với chuyên gia Đại học Yonsei, Hàn Quốc của nhóm Nghiên cứu mạnh Chính sách nông nghiệp0
Quản lý và phát triển nguồn nhân lực – Lựa chọn của những nhà lãnh đạo tương lai0
Tọa đàm về “Lựa chọn chủ đề và phương pháp nghiên cứu” cho sinh viên khoa Kinh Tế và Phát triển nông thôn0
Seminar: Các yếu tố ảnh hưởng đến và tác động của việc trở thành nạn nhân của tội phạm nông thôn: Bằng chứng từ Thái Lan và Việt Nam0
THƯ VIỆN KHOA KINH TẾ & PTNT – NƠI KHỞI NGUỒN TRI THỨC LUÔN ĐỒNG HÀNH CÙNG ĐỘC GIẢ0
Kinh tế số – Đa dạng cơ hội việc làm thời đại công nghệ số0
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP – LỰA CHỌN CHO NHÂN LỰC LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP THỜI HỘI NHẬP0
CÁC CHUYÊN GIA ÚC TỚI THĂM VÀ LÀM VIỆC VỚI KHOA KINH TẾ VÀ PTNT VỀ CƠ HỘI HỢP TÁC TRONG NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO0

KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

 
 

Address: Trâu Qùy - Gia Lâm - Hà Nội
ĐT: 024 626.17.605 - Fax: 84 024 62617586 / ktptnt@vnua.edu.vn  | Sitemap

Copyright © 2015 VNUA. All rights reserved.  Facebook google Twitter Youtube

Đang trực tuyến:
1,435

Đã truy cập:
1,317,915